TT.TS. Thích Giác Duyên

TT.TS. THÍCH GIÁC DUYÊN


I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

1.1. Thông tin cá nhân

  1. Họ tên : LÊ VĂN TÙNG
  2. Pháp danh : Thích Giác Duyên
  3. Ngày sinh : 20/12/ 1964.
  4. Ngoại ngữ : Tiếng Hoa - Mức độ sử dụng: thông thạo
  5. Học vị cao nhất : Tiến sĩ
  6. Năm, nước nhận học vị: 2005 - Trung Quốc.
  7. Chức vụ trong GHPHVN:Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo (thuộc Viện Nghiên cứu Phật học Việc Nam), Phó ban Trị sự GHPGVN tỉnh Gia Lai.

1.2. Thông tin liên hệ

  1. Địa chỉ liên lạc : Tịnh xá Phú Cường, thôn Phú Cường, xã Ia Pal, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

2.1. Đại học

  1. Hệ đào tạo : Chính quy
  2. Trường đào tạo : Trường Cao cấp Phật học VN cơ sở 2.
  3. Ngành học : Phật học.
  4. Nước đào tạo : Việt Nam.
  5. Năm tốt nghiệp : 1997.

2.2. Thạc sĩ

  1. Hệ đào tạo : Chính quy
  2. Trường đào tạo : Đại học Sư phạm Phúc Kiến (Trung Quốc).
  3. Ngành học : Tôn giáo học
  4. Tên luận văn: : Nghiên cứu Giới luật Bắc truyền Phật giáo.
  5. Nước đào tạo : Trung Quốc
  6. Năm tốt nghiệp : 2002.

2.3. Tiến sĩ

  1. Hệ đào tạo : Chính quy
  2. Trường đào tạo : Đại học Hạ Môn (Trung Quốc).
  3. Ngành học : Triết học.
  4. Tên luận án : Nghiên cứu Lăng nghiêm học với sự lành mạnh của con người
  5. Nước đào tạo : Trung Quốc.
  6. Năm tốt nghiệp : 2005.

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

2005 - nay

Học viện Phật giáo Việt Nam tại Tp. HCM

Giảng viên

IV. CÁC HỌC PHẦN ĐẢM NHIỆM

TT

Tên môn

Cấp đào tạo

Số TC

Năm đào tạo

Tên trường và tỉnh

Triết học Tôn giáo

Cử nhân

45

Học viện Phật giáo Việt Nam tại Tp. HCM

V. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

5.1. Bài báo khoa học/ nghiên cứu

5.1.1. Bài nghiên cứu đăng ở Tạp chí nước ngoài:

  1. 黎文松 (2001), 《佛教戒律在社会中的实践性》, 福建佛教, , 2001年第5期, 第31 - 32页, 福建.
  2. 黎文松 (2002), 《鸠摩罗什翻译〈金刚经〉的一些特色》, 正法眼 2, 2002年第3期, 第18 - 21页, 湖 南
  3. 黎文松 (2003), 《现代越南佛教教育之漫谈》,福建佛教,2003年第1期,第35 – 36页, 福建
  4. 黎文松 (2003), 《止观禅与养生》, 中国宗教,2003年10月, 第55 – 56页,北京.
  5. 黎文松 (2004), 《〈楞严经〉在越南佛教中的传承与影响》, 《宗教学研究》2004年6月,第2期, 第186 - 189页, 四川.

5.1.2. Bài nghiên cứu đăng ở Tạp chí trong nước:

  1. Thích Giác Duyên (2002), “Hiểu Phật pháp qua thí dụ chiếc bè và ngón tay chỉ mặt trăng”, Vô Ưu , trang 63-65, Đắc Lắc.
  2. Thích Giác Duyên (2002), “Đôi nét về nguồn gốc của chuông, trống mõ”, Giác Ngộ, trang 16-17, Tp. HCM.

5.1.3. Bài nghiên cứu đăng trong Kỷ yếu/ Tuyển tập của các hội thảo học thuật:

  1. 黎文松 (2004), 论现代西方科学与中国传统哲学的融合Trường Đại học Hạ Môn, Trung Quốc
  2. Thích Giác Duyên (2009), Vài thiển ý về Hoằng pháp với công nghệ thông tin
  3. Thích Giác Duyên (2014), Hệ phái Khất sĩ, quá trình phát triển và hội nhập , Nxb Hồng Đức, tr 877 – 885, Hà Nội.
  4. Thích Giác Duyên (2016), Sự hình thành, phát triển và đóng góp của Ni giới hệ phái Khất sĩ, Nxb Đại học Quốc gia TP. HCM, tr 572 – 586.
  5. Thích Giác Duyên (2016), Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong bối cảnh hiện đại hóa, toàn cầu hóa, Nxb Hồng Đức, tr 899 – 913, Hà Nội.
  6. Thích Giác Duyên (2018), Sự thống nhất, đa dạng trong văn hóa Phật giáo Theavada (Nam tông) và Hệ phái Phật giáo Khất sĩ Việt Nam, bài tham gia Hội thảo khoa học: Đối thoại văn hóa vùng: Việ Nam – Thái Lan.
  7. Thích Giác Duyên (2019), Hòa thượng Thích Giác Toàn và Giáo dục Phật giáo Việt Nam, ,Nxb Hồng Đức, tr 899 – 913, Hà Nội.
  8. Thích Giác Duyên (2019), Bộ Chơn lý – Di sản của hệ phái Khất sĩ, Nxb Đại học Quốc gia TP. HCM, tr331 – 356.
  9. Thích Giác Duyên (2020), Vấn đề an sinh Phật giáo của tịnh xá Phú Cường cho người dân tộc thiểu số tại địa phương, Hội thảo do Ban Hướng dẫn Phật tử TW tổ chức tại tỉnh Lào Cai năm 2020.
  10. Thích Giác Duyên (2020), Từ học thuyết Nhân quả - Nghiệp báo, nhìn về vai trò Phật giáo trong xã hội Việt nam ngày nay, Hội thảo Viện Triết học tổ chức tại Tp. Hà Nội trong năm 2020.
  11. Thích Giác Duyên (2020), Tìm hiểu về Nghi lễ của Hệ phái Khất sĩ, Hội thảo do Ban Nghi lễ TW tổ chức tại Tp. Hải Phòng năm 2020.

5.2. Sách đã xuất bản

5.2.1. Sách, giáo trình do bản thân làm tác giả

1/黎文松 (2008), 《楞严学与人类生命健康之研究》Nghiên cứu về Lăng Nghiêm học với sự lành mạnh của con người, Nxb Phương Đông, Bắc Kinh ( Trung Quốc).

2/ Thích Giác Duyên (2010), Tìm hiểu về Hệ phái Khất sĩ, Nxb Phương Đông, Cà Mau.

3/ Thích Giác Duyên (2012), Tìm hiểu về Phật giáo với sự lành mạnh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

4/ Thích Giác Duyên (2014), Hệ phái Khất sĩ 70 năm hình thành và phát triển, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

5/ Lê Văn Tùng (2016), Nghiên cứu Triết học Tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

6/ Lê Văn Tùng (2018), Tìm hiểu về Sống và chết của con người, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

Khoa: 
Khoa Triết học Phật giáo